Lễ Hội Ngày Tết Trong Dịp Du Xuân Năm 2023
Tháng giêng và đặc biệt ngày Tết nguyên đán là khoảng thời gian mà nhiều lễ hội được diễn ra. Đây cũng là lúc người dân thường tụ tập để đi để nhầm tưởng nhớ của nguồn, cầu chúc may mắn; và tận hưởng những giây phút bên gia đình, bạn bè và người thân. Hãy cùng BRAINTALENT Điểm qua những lễ hội trong ngày Tết nguyên đán của Việt Nam và liệu rằng Tết nguyên đán có phải là lễ hội hay không nhé!
Truyền thống đi lễ hội đầu năm là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp từ ông bà ta ngày xưa. Đầu năm đi lễ chính là cầu những điều may mắn, tốt đẹp cho một năm mới. Người Việt chúng ta thường hành hương về thăm viếng chùa chiền trong ngày mùng một. Đây không chỉ đơn thuần là để cầu bình an; mà nó còn là sự mưu cầu hạnh phúc, may mắn trong những ngày đầu năm mới. Những du khách tham quan cũng cảm nhận được vẻ đẹp của chùa, đình, núi non vào ngày xuân. Cầu cho một năm mới sức khỏe, gặp nhiều may mắn; và an khang thịnh vượng.
Lễ hội chùa Hương trong ngày Tết 6/1 ở Hà Nội
Lễ hội chùa Hương là một lễ hội nổi tiếng thường diễn ra vào dịp Tết của Việt Nam. Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, chúng ta sẽ được xem hành trình về một miền đất Phật; nơi mà quan thế âm bồ tát từng tu hành. Đây là một nơi diễn ra lễ hội vô cùng lớn cùng với lễ hội chùa Yên Tử; và lễ hội chùa bái đính. Vào những ngày này, lượng người tham gia thường rất đông. Họ hành hương; và bắt đầu lễ hội từ 6/1 đến hết tháng 3 âm lịch.
Nick thanh tịnh của vùng miền cùng với không khí xã hội đã tạo nên một sự sum vầy trong dịp Tết. Đường vào chùa Hương nối đuôi nhau; kèm theo đó là những thú vui ngồi thuyền vãn cảnh lạc vào non tiên cõi phật. Con người ta có thể đắm mình vào cảnh chùa chiền và bắt đầu với những hành trình mới. Họ luôn mong cầu một tương lai tốt đẹp, vạn sự may mắn trong những ngày đầu năm mới.
Lễ hội chùa Yên Tử vào ngày Tết ở Quảng Ninh
Lễ hội này thường được diễn ra tại các khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử. Chúng bắt đầu từ ngày 10 tháng giêng đến hết tháng ba âm lịch. Những năm gần đây, khu di tích lịch sử liên tưởng để trở thành một nơi du lịch tâm linh, thắng cảnh; và thu hút sự chú ý của rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Họ tìm đến Yên tử với mong muốn được tha hương cầu phật.
Lễ hội Yên Tử thu hút rất nhiều các tầng lớp trong xã hội, những du khách phương tây, chúng tăng, ni, Phật tử cùng các quý đại biểu lãnh đạo của Đảng và nhà nước từ các tỉnh thành trong cả nước về tham dự. Một nén hương thắp lên vùng Phật chính là lòng tri ân sâu sắc đến công đức Phật hoàng Trần Nhân Tông. Các vị tiền bối, các thiền vị Trúc Lâm đã vì nước, vì dân; mà giữ gìn những bản cảnh thiêng liêng, non sông hùng vĩ.
Lễ hội đền Gióng tại Sóc Sơn, Hà Nội
Lễ hội đền Gióng là một trong những lễ hội truyền thống ngày Tết được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội. Lễ hội này diễn ra nhầm tưởng niệm; và ca ngợi những chiến công của anh hùng trong truyền thuyết Thánh Gióng. Đây là một người bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội gióng tiêu biểu thường được diễn ra ở Hà Nội là lễ hội gióng Sóc Sơn tại xã Phù linh, huyện Sóc Sơn và lễ hội gióng Phù đổng ở đền Phù đổng, xã Phù đổng, huyện gia Lâm. Hai lễ hội này để được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Lễ hội thường diễn ra trong vòng ba ngày với đầy đủ các nghi thức như: khai mạc, rước lễ, dâng hương, dân hoài chê lên đền, và nơi thờ Thánh Gióng. Khu di tích này hiện tại bao gồm đền trình, đền mẫu, chùa đại bi, bình thường, tượng đài Thánh Gióng, chùa non nước cùng các bia đá ghi lại những sự kiện lịch sử.
Lễ hội ngày Tết rước pháo làng Đồng Kỵ tại Bắc Ninh
Lễ hội giúp lão làng Đồng Kỵ là một trong những lễ hội vô cùng tiêu biểu; và dịp Tết của người dân Việt Nam. Lễ hội này là lễ hội truyền thống tại vùng Bắc Ninh; và họ còn lưu giữ cho đến ngày hôm nay. Lễ hội, làng Đồng Kỵ và nghi thức truyền thống được nhiều người dân mong đợi nhất. Công tác chuẩn bị cho đại hội được chuẩn bị từ rất sớm từ giữa tháng chạp. Cả làng huy động khoảng 400 người phụng vụ trong đó có tới khoảng 300 chàng trai tỉnh dưới 18 – 20 tuổi để rước lễ.
Nghe thôi cũng đã thấy được rằng lễ hội này thực sự hoành tráng; và đầy đủ các nghi thức quan trọng trong dịp Tết.
Cùng với màu sắc và phong tục riêng biệt mà lễ hội này thu hút rất đông khách du lịch trong và ngoài nước. Họ thường tụ về về xem pháo hoa cùng các hoạt động thể thao văn hóa xung quanh. Đến Bắc Ninh những ngày này, chúng ta có thể nghe được những bài hát quan họ trên thuyền cả ngày vào ngày mùng bốn và vào buổi sáng mùng năm, mùng sáu.
Lễ hội Xoan ở Phú Thọ
Lễ hội soạn lễ hội thường được tổ chức vào ngày 7 đến ngày 10 tháng 1 âm lịch tại xã Hương nha, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Lễ hội này diễn ra nhằm tưởng nhớ bà Xuân Nương, một nữ tướng dũng cảm của hai bà Trưng. Trong lễ hội, hát xoan là một hình thức chủ chốt và đây là loại hình nghệ thuật có từ thời Hùng Vương. Về sau, chúng được truyền bá rộng rãi trong dân chúng.
Mỗi một phần xoan đều có từ mười lăm đến 18 người. Các thành viên trong hội này trai gái đang ở độ tuổi 16 – 18.
Trong những lễ hội ngày Tết tại nơi đây, các phường hát thường tổ chức tại cửa đình. Đây là một nét đặc trưng vô cùng quan trọng cần mỗi dịp Tết đến xuân về mà người dân Việt Nam còn lưu giữ. Tục giữ cửa đình cũng mang hàm ý chính là hạn chế sự tranh chấp; và giẫm đạp lên nhau giữa các phường xong. Họ quan trọng tình nghĩa và mong muốn tình rằng kết giữa mọi người.
Tổng kết
Tết nguyên đán không phải là một lễ hội mà là một trong những dịp mà chúng ta có thể thưởng thức những lễ hội Tết Việt hấp dẫn vào những ngày Tết.
Hy vọng những thông tin vừa rồi mà BRAINTALENT chia sẻ sẽ giúp bạn hiểu hơn về các lễ hội diễn ra vào ngày Tết và liệu rằng kết luận đấy có phải là lễ hội hay không.
BRAINTALENT, trung tâm đào tạo và phát triển các kỹ năng, tư duy toán học của bé bằng phương pháp mới nhất. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào hoặc đang quan tâm đến các khoa học của chúng tôi; đừng ngần ngại mà hãy liên hệ ngay để được tư vấn nhé!