8 Kỹ Năng Mềm Thiết Yếu Ba Mẹ Cần Dạy Cho Trẻ Càng Sớm Càng Tốt
Có thể nói, việc ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của con trẻ; không chỉ riêng ở sự khoẻ mạnh ở thể chất mà còn chịu tác động bởi môi trường bên ngoài và sự ảnh hưởng của bố mẹ. Và một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các bậc phụ huynh cần quan tâm chính là rèn luyện kỹ năng mềm cho bé; nhằm định hướng phát triển cá nhân một cách tốt nhất. Và bài viết sau đây Braintalent xin chia sẻ 6-7-8 kỹ năng mềm thiết yếu được nhiều ông bố bà mẹ áp dụng vào thực tế hiện nay.
Giải quyết vấn đề trong thực tế
Cho con bạn tham gia vào các vấn đề hàng ngày của cuộc sống có thể giúp xây dựng kỹ năng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Thế nên, việc giải quyết vấn đề trong thực tế cũng nằm trong 6-7-8 kỹ năng mềm thiết yếu mà ba mẹ nên rèn luyện cho trẻ càng sớm càng tốt.
Chẳng hạn bắt đầu bằng những việc đơn giản như: cùng nhau dọn dẹp đống lộn xộn, thay pin cho chiếc xe hơi đồ chơi, câu cá, dạy chúng cách điều chỉnh điều khiển tivi. Thông qua các trò chơi này, các em có thể phát triển các kỹ năng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả.
Xem thêm: Dạy Bé Kỹ Năng Giao Tiếp Tốt Như Thế Nào?
8 kỹ năng mềm thiết yếu cho bé: Kiểm soát bản thân
Cho đến nay, việc kiểm soát bản thân ở mọi tình huống; là một trong 6-7-8 kỹ năng mềm quan trọng và thiết yếu; bạn nên bổ sung cho con trẻ mỗi ngày. Bởi lẽ, việc tự chủ không phải là điều dễ dàng đối với trẻ em. Do đó, để xoá bỏ rào cản việc không thể tự chủ. Các bậc phụ huynh có thể sắp xếp ngày vui chơi cho con trẻ cùng bạn bè; thông qua các chương trình ngoại khoá hoặc những ngày cuối tuần; để các con tụ tập cùng bạn bè gần nhà chẳng hạn. Khi con trẻ tập trung vui chơi, ba mẹ có thể quan sát hành động của chúng từ xa.
Ví dụ như thật khó để một số trẻ chấp nhận những đứa trẻ khác đang chơi với đồ chơi của chúng. Nhưng nếu các con chơi chung với nhau; chúng sẽ tự biết cách điều chỉnh thái độ và hành vi của bản thân; nhằm đạt đến mục đích chính là niềm vui và sự hoà hợp.
Bậc phụ huynh hãy luôn giữ cái đầu lạnh; cố gắng không nhượng bộ cơn giận dữ và khi đối mặt với một đứa trẻ đang giận dữ. Mà hãy tạo nên không gian im lặng từ 5-10 phút; và bắt đầu hỏi trẻ lý do vì sao chúng trở nên tức giận như thế. Sau đó sẽ dần gỡ rối nút thắc một cách chậm rãi nhé. Đặc biệt, ba mẹ hãy cố gắng đưa việc thiền ngắn (1-3 phút) vào thói quen hàng ngày của trẻ; để giữ cho các con có tinh thần an yên, bình tĩnh và dễ kiểm soát cảm xúc bản thân hơn.
Luôn suy nghĩ tích cực về bản thân
Trẻ em thường sử dụng ưu điểm của bản thân làm thước đo; để đánh giá lòng tự trọng của chính chúng. Điều đó dần dần sẽ chúng rơi vào những tình huống không mong muốn; hoặc không đạt được mục tiêu bản thân đã đề ra. Chẳng hạn như một ngày nào đó sẽ có một đứa trẻ học giỏi hơn ở trường; hoặc chúng sẽ có một bài kiểm tra với điểm số không giống như mong đợi. Nếu không được dạy về kỹ năng luôn suy nghĩ tích cực về bản thân; chúng sẽ dễ rơi vào tình trạng tiêu cực chán nản. Nhưng khi ba mẹ luôn bên cạnh và giải đáp rằng; đây chỉ là những điều thực sự không quan trọng về lâu dài; các con có thể cải thiện mọi thứ nếu luôn nỗ lực và cố gắng hết mình.
Đặc biệt, bố mẹ hãy thử tổ chức những cuộc phiêu lưu với con trẻ; để xây dựng lòng tự trọng và nâng cao sự tự tin của chúng. Chẳng hạn như leo núi, đi xe đạp, cắm trại hoặc chèo thuyền kayak trên sông. Đặt mục tiêu và đạt được kết quả cùng nhau. Một khi con trẻ bắt đầu đạt được các mục tiêu bên ngoài lớp học; chúng có thể nhận ra rằng điểm thấp trong bài kiểm tra toán không phải là một vấn đề lớn như vậy. Con trẻ có thể không được dạy các kỹ năng mềm trong lớp học; nhưng bằng cách tự dạy chúng những kỹ năng cần thiết này; và kết hợp chúng vào cuộc sống hàng ngày. Các bậc phụ huynh đều có thể nhận thấy sự kết nối giữa chính mình với con trẻ một cách mạnh mẽ.
Học cách lễ phép và các nguyên tắc lịch sự
Trẻ em không cần phải học các bài học về phép xã giao để cư xử tốt thông qua sách vở. Bởi trên thực tế, cách cư xử của cha mẹ là bài học mà trẻ em nhận được mỗi ngày. Vì vậy, các bậc phụ huynh hãy luôn tỏ thái độ thiện chí, lịch sự và nói lời cảm ơn, xin lỗi mỗi lúc cần. Thay vì quát mắng và đánh đập con khi mắc lỗi; hãy bình tĩnh và kiên nhẫn giúp con nhìn ra lỗi của mình và sửa chữa. Trẻ chắc chắn sẽ phát triển những thái độ và hành vi tốt trong thời gian ngắn.
Giao tiếp tốt và xây dựng mối quan hệ
Dạy trẻ nhìn thẳng vào người đang nói chuyện, tập trung lắng nghe và đưa ra câu trả lời; phản hồi phù hợp. Cha mẹ cũng cần cho trẻ thấy việc không tập trung, sử dụng điện thoại; làm việc riêng là vô lễ và thiếu tôn trọng người khác.
Sự đồng cảm – 1 trong 8 kỹ năng mềm thiết yếu cho sự phát triển nhân cách ở con trẻ
Tất cả con trẻ nên học về sự thấu hiểu và cảm thông cho người khác. Bậc phụ huynh có thể cho con trẻ tham gia công việc thiện nguyện khiến chúng trưởng thành về mặt tình cảm; bớt ích kỷ và biết chia sẻ với mọi người hơn. Điều này sẽ giúp các em đẩy mạnh khả năng tự đánh giá; từ đó xây dựng mối quan hệ tốt với mọi người. Thế nên, đây là một trong 6-7-8 kỹ năng mềm thiết yếu mà các bậc phụ huynh cần bổ sung và trau dồi cho các bé qua từng giai đoạn trưởng thành.
Khả năng lãnh đạo
Lãnh đạo là sự kết hợp của các kỹ năng mềm. Chúng phản ánh khả năng quản lý nhiều người và nhiều tình huống. Leader of the Blindfolded là một trò chơi tuyệt vời để xây dựng kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp và lòng tin cho các con. Đây là trò chơi yêu cầu tất cả mọi người đeo khăn bịt mắt trừ một bạn. Người không bị bịt mắt sẽ hướng dẫn những người khác trong phòng theo luật chơi. Hãy để các con thay phiên nhau trở thành người lãnh đạo và phát triển kỹ năng này lên cao hơn.
Làm việc theo nhóm
Không thể tránh khỏi việc một ngày nào đó con bạn sẽ làm việc theo nhóm. Bởi lẽ trên thực tế, để trẻ hợp tác với nhau nếu chúng không muốn là điều rất khó khăn. Nhưng đây là một số cách đơn giản để dạy chúng cách trở thành một người bạn vui vẻ, hoà đồng và chịu hợp tác trong nhóm.
Hãy cố gắng khen ngợi các con khi chúng chịu hoạt động teamwork cùng mọi người. Từ đó dạy chúng cách thay phiên nhau và hỏi ý kiến của những bạn trong team. Chẳng hạn như việc cho con chơi các trò chơi dân gian, nấu ăn bằng dụng cụ đồ chơi,…đây là một trong những cách hay để khuyến khích tinh thần đồng đội giống là thành viên trong gia đình.
Lời kết bài viết: 8 kỹ năng mềm thiết yếu con trẻ càng học sớm càng tốt
Hy vọng những thông tin trong bài viết được Braintalent tổng hợp từ nhiều nguồn đáng tin cậy trên đây; các bậc phụ huynh có thể áp dụng 6-7-8 kỹ năng mềm thiết yếu cho bé mỗi ngày hoặc tăng cấp độ dựa vào từng độ tuổi. Và nếu như các bậc phụ huynh đang mong muốn tìm cho các bạn nhỏ môi trường học vừa có thể cải thiện môn toán tư duy và các kỹ năng mềm cùng nhiều bạn bè và thầy cô thân thiện. Chắc chắn không thể bỏ qua trung tâm toán tư duy BrainTalent nhé. Liên hệ ngày hôm nay để được đội ngũ nhân viên tư vấn sớm nhất ba mẹ nhé!